Kết quả tìm kiếm cho "Kênh T5"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 46
Về xã Tân Lợi (TX. Tịnh Biên) hỏi thăm ông Lê Thanh Long hầu như ai cũng biết. Với người dân Tân Lợi, ông Long là điển hình cho ý chí vươn lên làm giàu từ vùng đất khó, tích cực khi tham gia hoạt động xã hội - từ thiện tại địa phương.
Tứ giác Long Xuyên (TGLX) với vị trí là một khu vực địa - kinh tế quan trọng ở miền Tây Nam Bộ. TGLX hiện nay có diện tích tự nhiên 498.14ha, thuộc 3 địa phương: An Giang, Kiên Giang và TP. Cần Thơ. Quá trình hình thành khu vực này đã lưu dấu công lao của nhiều bậc tiền nhân.
Trải qua 2 thế kỷ, kênh đào Vĩnh Tế (1824 - 2024) chắn đầu biên giới Việt Nam - Campuchia làm nhiệm vụ xác lập chủ quyền bờ cõi, bảo đảm an ninh, quốc phòng của Tổ quốc. Đồng thời, con kênh bồi đắp phù sa cho nhiều ngàn héc-ta đất nông nghiệp vùng Tứ giác Long Xuyên, phát triển giao thương rộng khắp và cung cấp nguồn thủy sản dồi dào phục vụ đời sống người dân.
Bắt nguồn từ hữu ngạn dòng Mekong, kênh Vĩnh Tế có chiến lược quan trọng bậc nhất trong hệ thống kênh đào miền châu thổ Cửu Long. Giờ đây, ven bờ Vĩnh Tế, nhà cửa khang trang, tạo nên sức sống phồn thịnh, cư dân biên giới luôn ghi nhớ công ơn mở mang bờ cõi của bậc tiền nhân.
Công trình thủy lợi quan trọng mang tên Kênh T5 được người dân quen gọi là kênh Ông Kiệt, như lời tri ân Thủ tướng Võ Văn Kiệt, người đã có công quyết định khởi công hệ thống kênh đào thoát lũ ra biển Tây và làm đê bao sản xuất lúa.
Để được công nhận là huyện đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) vào năm 2030, Tri Tôn phấn đấu thoát khỏi nhóm các huyện nghèo của cả nước, với nhiều giải pháp mang tính bền vững.
Ngày 13/6, UBND xã Lạc Quới (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) tổ chức Lễ kỷ niệm 75 năm chiến thắng cầu sắt Vĩnh Thông (10/6/1949 - 10/6/2024) và Lễ tưởng niệm lần thứ 16, Ngày mất cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt (8/5/2008 - 8/5/2024 âm lịch). Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Tri Tôn Phan Văn Sương, lãnh đạo Đảng, chính quyền và Nhân dân 2 xã: Lạc Quới, Vĩnh Phước và thị trấn Ba Chúc đến tham dự.
Lợi thế “trời ban” về cảnh quan thiên nhiên, truyền thống văn hóa - lịch sử… giúp nâng ước mơ An Giang trở thành trung tâm văn hóa - du lịch (DL) hấp dẫn ở vùng ĐBSCL nói riêng, cả nước nói chung. Nhưng ước mơ ấy chưa vượt qua những điểm cản, chưa bứt phá mạnh mẽ như kỳ vọng.
Thuở trước, cánh đồng vùng trong Tứ giác Long Xuyên được những lão nông tri điền kỳ cựu đến mở đất, rồi không ít người âm thầm bỏ chạy vì chua phèn. Theo thời gian, đất đai được nông dân khai hoang thành công, lúa vàng trĩu hạt, vùng hẻo lánh khởi sắc.
Ngày 20/12, Phòng Cảnh sát giao thông Công an An Giang phối hợp Công an Châu Thành bắt quả tang 4 phương tiện thủy vận chuyển đất mặt không hóa đơn, chứng từ trên sông Hậu.
Hệ thống hạ tầng giao thông yếu kém, chưa đồng bộ là một trong những điểm nghẽn lớn nhất cản trở sự phát triển của An Giang - một tỉnh biên giới, cách xa trung tâm TP. Hồ Chí Minh. Khi bài toán giao thông được giải quyết, điểm nghẽn về chất lượng nguồn nhân lực, cơ chế, chính sách được tháo gỡ, tỉnh sẽ có cơ hội bứt phá, vươn lên phát triển xứng tầm.
Từ một vùng đất phèn hoang quá, dân cư thưa thớt, giao thông gần như bị chia cắt, xã Vĩnh Phước (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) vươn mình trở thành một vùng nông nghiệp trù phú, thu hút những dự án đầu tư lớn. Trong tiến trình xây dựng nông thôn mới, Vĩnh Phước được tiếp sức từ nhiều nguồn lực.